Bệnh rối loạn tiền đình có nguy hiểm không ?

Chào bác sĩ ! Tôi có một số thắc mắc về bệnh rối loạn tiền đình có nguy hiểm không? Mong bác sĩ có thể tư vấn giúp tôi! 

Tôi năm nay 50 tuổi, hiện đang là giáo viên dạy Toán của một trường phổ thông. Do tính chất công việc là lao động trí óc, phải suy nghĩ nhiều nên tôi rất hay bị đau đầu và căng thẳng. Đồng nghiệp bảo tôi có thể bị rối loạn tiền đình do tuổi tôi cũng đang trong giai đoạn tiền mãn kinh nên sinh ra nhiều vấn đề. Vậy xin hỏi bác sĩ ” Bệnh rối loạn tiền đình có nguy hiểm không?” và cũng mong bác sĩ có thể tư vấn giúp tôi những thông tin về căn bệnh này. Tôi xin chân thành cảm ơn!

( Cô Lê Hoàng Mai Liên- Bến Tre)

Trả lời:

Chào cô Mai Liên! Rất cảm ơn cô đã tin tưởng và gửi những thắc mắc của mình về chuyên mục chuatribenhmatngu.com. Để hiểu rõ hơn về căn bệnh rối loạn tiền xin được mời cô và độc giả cùng theo dõi những thông tin sau đây.

TIN HỮU ÍCH: Rối loạn tiền đình gây biến chứng “nguy hiểm chết người” và cách điều trị từ thiên nhiên

benh-mat-ngu-co-nguy-hiem-khong
Rối loạn tiền đình có nguy hiểm hay không tùy thuộc vào mức độ bệnh và ý thức của người bệnh

Tiền đình là một bộ phận nằm phía sau hai bên ốc tai, có vai trò trong việc giữ thăng bằng cho cơ thể như: nằm, đứng, xoay người, cúi xuống hay khi di chuyển. Với mỗi hoạt động của cơ thể thì hệ thống tiền đình cũng hoạt động theo nghiêng, lắc,… Đây là hệ thống được điều khiển bởi nhóm thần kinh cao cấp của não.

Bệnh rối loạn tiền đình có thể được hiểu là tình trạng gây ra mất thăng bằng cho cơ thể khiến người bệnh hoa mắt, chóng mặt, ù tai, đầu óc quay cuồng, buồn nôn, đi đứng không vững, cơ thể mệt mỏi, khó chịu,…

Rối loạn tiền đình là một căn bệnh rất phổ biến hiện nay, gây ảnh hưởng không nhỏ đến công việc cũng như đời sống sinh hoạt. Chính vì vậy, việc điều trị dứt điểm rối loạn tiền đình là điều cần thiết và cấp bách.

Dù là bệnh phổ biến, nhưng không phải thật sự cũng hiểu rõ về căn bệnh rối loạn tiền đình cũng như nguyên nhân và các triệu chứng của nó. Hãy nghe các bác sĩ của bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM chỉ rõ cho bạn các nguyên nhân sau đây:

❃ Nguyên nhân gây rối loạn tiền đình 

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rối loạn tiền đình, có thể kể đến những nguyên nhân sau:

  • Stress ( căng thẳng, lo lắng, mất ngủ,..): đây là nguyên nhân hàng đầu của các vấn đề về thần kinh trong đó có rối loạn tiền đình. Khi bị stress cơ thể sẽ sản sinh một lượng lớn hoocmon Cortisol dẫn đến các bệnh như cao huyết áp, tiểu đường, các bệnh về tim mạch,… đặc biệt gây tổn thương trực tiếp đến hệ thống thần kinh, dẫn đến rối loạn tiền đình.

ĐỪNG BỎ LỠ: Bài thuốc chữa khỏi bệnh rối loạn tiền đình nhanh chóng và an toàn

Rối loạn tiền dình nguy hiểm thế nào? Bạn đã biết?
Rối loạn tiền đình do nhiều nguyên nhân gây ra như áp lực công việc, ô nhiễm tiếng ồn, các bệnh về não, tiếp xúc với nhiều chất hóa học,…
  • Thiếu máu não: đây là tình trạng bệnh mà động mạch dẫn máu đến nuôi não không đầy đủ do xơ vữa, huyết áp thấp, thoái hóa cột sống cổ làm chèn ép mạch máu khiến não không được cung cấp đủ lượng máu.
  • Rối loạn tiền đình còn có thể gây ra do hậu quả của một số bệnh lý như: viêm dây thần kinh, u dây thần kinh, viêm tai giữa, u não hay nặng nhất là chấn thương sọ não,…
  • Điều kiện khách quan từ môi trường sống hay chủ quan từ thói quen sinh hoạt cũng gây ra rối loạn tiền đình. Môi trường bị ô nhiễm tiếng ồn, có thể bị nhiễm chất độc hại như các loại thuốc trị bệnh (y dược sĩ ), hóa chất ( người nghiên cứu hóa học, nông dân tiếp xúc với phân bón, thuốc trừ sâu,…), do sử dụng quá nhiều chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,… ăn uống không lành mạnh,.. sẽ gây ra rối loạn tiền đình.

❃ Các triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình

  • Chóng mặt: Những người mắc rối loạn tiền đình luôn có triệu chứng đầu tiên là chóng mặt. Lúc đầu, chỉ là cơn choáng nhẹ nhưng dần dần sẽ ở mức độ nặng hơn. Đồng thời khi nhìn các vật, á thể chuyển động, người bệnh có cảm giác mờ ảo, xoay tròn.
  • Mất thăng bằng: Người bệnh nhận thấy mình không thể đứng vững được, có cảm giác lâng lâng không xác định được trọng lượng của mình. Dấu hiệu này là do vùng tiền đình, mắt, tiểu não bị mất thông tin từ các hệ thần kinh khác.

XEM THÊM: Thuốc Định tâm An thần thang đem hy vọng cho người rối loạn tiền đình mãn tính

Bạn biết gì về mức độ nguy hiệm của bệnh rối loạn tiền đình
Rối loạn tiền đình có thể nhận thấy bằng các triệu chứng như giảm trí nhớ, chóng mặt, đi đứng không vững, buồn nôn,…
  • Mất ý thức hoặc ngất xỉu: Đây là một dấu hiệu khi rối loạn tiền đình đã tấn công mạnh đến người bệnh. Người bệnh lúc này khó kiểm soát được ý thức của mình, thậm chí còn dễ bị ngất đi. Bên cạnh đó, những hiện tượng như hay đổ mồ hơi tay, buồn nôn, giảm khả năng thị lực cũng theo đó mà hoành hành. Sở dĩ có hiện tượng này là do lượng máu cung cấp đến não giảm, huyết áp thấp, rối loạn chức năng tim,…
  • Chóng mặt không xác định rõ: Người bệnh luôn trong  tình trạng đầu óc lúc nào cũng quay cuồng, lâng lâng, cảm giác sợ ngã, ngồi xuống đứng lên bao giờ cũng choáng váng,…
  • Ngoài ra còn có các triệu chứng: tầm nhìn bị xáo trộn, hay nhạy cảm với ánh sáng, khó tập trung vào một điểm, suy giảm trí nhớ, mệt mỏi, tự ti, lo âu, hoảng loạn, trầm cảm,…

CHẤM DỨT RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH

LIÊN HỆ NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ TỪ CHUYÊN GIA ĐẦU NGÀNH

Vậy bệnh rối loạn tiền đình có nguy hiểm không?

Với những triệu chứng vừa nên ở trên, tôi nghĩ mọi người đã phần nào thấy được tác hại của căn bệnh này. Thật ra, rối loạn tiền đình không phải là một căn bệnh quá nặng mà không có biện pháp chữa trị. Tuy nhiên, nó có trở nên nguy hiểm hay không còn phụ thuộc vào chính đối tượng bị bệnh. Bạn hãy tưởng tượng xem nếu bạn cứ chóng mặt, có ảo giác hay lúc nào cũng đi không vững, té ngã về lâu về dài sẽ ra sao đây?

Chúng tôi sẽ cho bạn thấy tác hại của rối loạn tiền đình ra sao với những điều sau đây:

  • Đương nhiên cơ thể khi chóng mặt, chóng váng thì sẽ khiến bạn luôn cảm thấy mệt mỏi, đi đứng không vững. Chính vì vậy, làm sao bạn có thể làm việc thành công, sinh hoạt thuận tiện. Điều này cũng khiến bạn phải hạn chế đi lại, ít vận động hơn, nhưng vô tình lại khiến một số bệnh lý khác sinh ra
  • Đau đầu là một điều ai cũng mắc phải khi bị rối loạn tiền đình, thậm chí nó còn thường xuyên xảy ra. Tình trạng này khiến bạn không thể tập trung hoàn toàn vào công việc, hiệu suất làm việc giảm, chất lượng cũng kém đi. Dĩ nhiên khi bị đau đầu dữ dội thì làm sao có thể vui cười, thoải mái suốt, đôi khi lại cáu giận, nóng giận với những người xung quanh.
  • Điều gì sẽ xảy ra khi bạn đang tham gia giao thông mà cứ say xẩm mặt mày, đầu óc quay cuồng, thậm chí ngất xỉu. Dĩ nhiên nguy hiểm luôn rình rập bạn và không hề an toàn chút nào khi cứ để tình trạng này diễn ra mãi.
  • Nếu tình trạng ù tai cứ mãi diễn ra thì có thể khiến bạn bị mất khả năng thính giác.

Để tránh những triệu chứng nguy hiểm của bệnh rối loạn tiền đình, đông đảo bệnh nhân tin tưởng lựa chọn sử dụng thuốc Đông y. Phương pháp này có ưu điểm là điều trị bệnh rối loạn tiền đình từ gốc, không tái phát. Đồng thời sử dụng các dược liệu tự nhiên nên an toàn, không tác dụng phụ.

VTV2 ĐƯA TIN bài thuốc Định tâm An thần thang – Liệu pháp DỨT ĐIỂM rối loạn tiền đình từ thảo dược

Số phát sóng mới đây của chương trình “Vì sức khỏe người Việt” trên VTV2 đã đưa tin về bài thuốc Định tâm An thần thang của Trung tâm Thuốc dân tộc. Bài thuốc được giới thiệu là giải pháp hoàn hảo cho những bệnh nhân đang bị ám ảnh bởi tình trạng rối loạn tiền đình, mất ngủ.

Mời bạn đọc theo dõi chương trình phát sóng trên VTV2 TẠI ĐÂY, hoặc qua video bên dưới:

Định tâm An thần thang là bài thuốc Đông y kế thừa tinh hoa Y học cổ truyền từ hàng chục phương thuốc nổi tiếng. Trong đó, nổi bật nhất là bài thuốc cổ của người dân tộc Tày nơi núi non rẻo cao, bài Quy tỳ thang của Đại danh y Hải thượng Lãn ông Lê Hữu Trác, bài Toan táo nhân thang, bài Dưỡng tâm thang, bài Thiên vương bổ tâm đan…

Trải qua nhiều năm nghiên cứu, thử nghiệm chuyên sâu, Định tâm An thần Thang được đội ngũ chuyên gia đầu ngành phối chế lại, gia giảm phù hợp với thể trạng của người hiện thời. Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu là Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKI Nguyễn Thị Nhuần – Nguyên PGĐ Chuyên môn kiêm Trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương.

thong-tin-bac-si-nhuan-1

Bài thuốc Định tâm An thần thang được VTV2 giới thiệu sở hữu nhiều ưu điểm:

Công thức kết hợp “3 TRONG 1” điều trị rối loạn tiền đình từ CĂN NGUYÊN

Định tâm An thần thang kết hợp cùng lúc 3 nhóm thuốc, tạo tác động toàn diện trong điều trị rối loạn tiền đình:

🔷TRỪ TÀ: Tác dụng triệt tiêu tà khí, giải độc, hoạt huyết, thông kinh lạc, loại bỏ các yếu tố gây nhiễu loạn hệ thống thần kinh, là nguyên nhân gây rối loạn tiền đình.

🔷PHỤC CHÍNH: Công dụng bồi bổ khí huyết, ích khí, kiện tỳ, bổ thận dưỡng tâm, dưỡng não, dưỡng huyết, trấn an thần kinh, ổn định hệ thống tiền đình.

🔷 ĐỊNH TÂM AN THẦN THANG RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH: Khắc phục nhanh chóng các triệu chứng ù tai, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, mất thăng bằng, mất ngủ… duy trì hiệu quả lâu dài, hạn chế tái phát.

Cơ chế điều trị “KÉP” tạo hiệu quả TOÀN DIỆN

Bài thuốc Định tâm An thần thang không chỉ điều trị dứt điểm triệu chứng rối loạn tiền đình mà còn hỗ trợ phục hồi sức khỏe từ trong ra ngoài, ngăn ngừa bệnh tái phát. Cụ thể:

♻️ Tác động tới tạng phủ: Giúp an thần, dưỡng tâm, kiện tỳ, phục hồi chức năng tạng phủ.

♻️ Tác động tới hệ thần kinh: Tăng cường lưu thông tuần hoàn máu não, cung cấp oxy và dinh dưỡng cho não bộ, giải phóng hệ thần kinh, giải tỏa căng thẳng.

♻️ Tác động tới hệ thống tiền đình: Ổn định hệ thống tiền đình, điều trị các triệu chứng ngoại biên, giảm lo âu, dứt điểm triệu chứng ù tai, chóng mặt, choáng váng.

♻️ Tác động lên toàn bộ cơ thể: Bồi bổ cơ thể toàn diện, cải thiện vinh vệ, nâng cao hệ miễn dịch.

Bài thuốc chiết xuất thảo dược thiên nhiên an toàn, không tác dụng phụ

Định tâm An thần thang phối chế hơn 30 thảo dược quý, có tác dụng ổn định tiền đình, dưỡng tâm, an thần hiệu quả. Điển hình như:

🍀Dây thiên lý hương (linh lăng rừng)

🍀Hương nhu rừng

🍀Gừng gió

🍀Bạch quả

🍀Lạc tiên

🍀Kê huyết đằng

🍀Cây xuyên tim

🍀Phục thần…

🍀Cùng nhiều vị thuốc là bí dược của người bản địa lần đầu được ứng dụng.

Nguồn dược liệu sạch chuẩn GACP-WHO, hoàn toàn từ thiên nhiên nên bài thuốc Định tâm An thần thang tuyệt đối an toàn, lành tính, không gây tác dụng phụ. Vì vậy, người già, trẻ nhỏ, người mới ốm dậy, phụ nữ sau sinh đều có thể sử dụng.

Mời bạn xem thêm công tác phát triển dược liệu sạch tại Trung tâm Thuốc dân tộc:

Người bệnh chia sẻ hiệu quả của bài thuốc Định Tâm An Thần Thang

Theo thống kê của Trung tâm Thuốc dân tộc, 95% người bệnh rối loạn tiền đình khỏi hẳn các triệu chứng sau 2-3 tháng dùng thuốc. Đông đảo người bệnh tin dùng, khỏi bệnh nhờ Định tâm An thần thang đã có phản hồi tích cực:

Nghệ sĩ Hương Dung chia sẻ hiệu quả bài thuốc Định Tâm An Thần Thang trên sóng VTV2:

Bà Hoàng Thị Đức (63 tuổi – Hà Nội) bị mất ngủ 10 năm kèm theo rối loạn tiền đình, đau đầu, chóng mặt khỏi bệnh nhờ bài thuốc Định Tâm An Thần Thang:

Định Tâm An Thần Thang hiện đang được kê đơn độc quyền bởi các bác sĩ tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Để được thăm khám và kê đơn bài thuốc Định Tâm An Thần Thang, người bệnh có thể đến thăm khám trực tiếp hoặc nhận tư vấn điều trị từ xa, gửi thuốc về tận nhà theo thông tin liên hệ sau:

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC

XEM THÊM:

Những đối tượng dễ mắc rối loạn tiền đình

Như đã nói, rối loạn tiền đình là một bệnh lý phổ biến, dường như ngày nay tỉ lệ gia tăng của nó ở nhiều lứa tuổi cũng như nhiều ngành nghề khác nhau hơn. Có thể kể đến những đối tượng dễ mắc rối loạn tiền đình như:

  • Người bị thiếu máu não, phụ nữ sau khi sinh, phụ nữ trong độ tuổi tiền mãn kinh, người bị thiếu máu sau chấn thương,…
  • Những người lao động trí óc, phải chịu nhiều áp lực từ công việc ( nhân viên văn phòng, giáo viên,..) hay học sinh, sinh viên -những đối tượng phải tiếp xúc với lượng bài vở quá nhiều.
  • Người bị thiếu huyết huyết áp hay huyết áp cao
  • Người bị các vấn đề về thần kinh như rối loạn tâm lý, viêm dây thần kinh, suy nhược thần kinh, tâm thần,…
Bệnh rối loạn tiền đình nguy hiễm như thế nào?
Phụ nữ sau khi sinh, người lao động trí óc, người cao tuổi, người hay uống rượu bia,… là những đối tượng dễ bị rối loạn tiền đình
  • Người bị các vấn đề về xương khớp như viêm khớp, thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đệm,…
  • Người có nồng độ cholesterol trong máu cao, gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ,…
  • Người cao tuổi khi các cơ quan bị suy yếu, lão hóa,…
  • Người sử dụng quá nhiều rượu, bia và các chất kích thích
  • Người quan hệ tình dục không đều đặn

Qua những gì mà chúng tôi vừa tư vấn, hi vọng cô Mai Liên cũng như ai đang mắc phải căn bệnh rối loạn tiền đình đã có một kiến thức cơ bản về căn bệnh này. Chúng tôi khuyên và cũng mong rằng mọi người hãy nên đến các cơ sở y tế để kịp thời chữa trị rối loạn tiền đình, đừng để khi bệnh đã ở mức độ quá nặng thì công việc chữa trị sẽ rất khó khăn, hao tốn và mệt mỏi. Chính mình hãy bảo vệ sức khỏe của mình một cách tốt nhất. Chúc mọi người sẽ luôn có một sức khỏe như ý!

Thân chào!

Chịu trách nhiệm nội dung: HÀ THIÊN

CHIA SẺ TRIỆU CHỨNG GẶP PHẢI ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ HỖ TRỢ NHANH NHẤT

–> Có thể bạn quan tâm:

TIN NÊN ĐỌC

Mới đây, Tạp chí Y học cổ truyền uy tín đưa tin đã có bài thuốc xử lý rối loạn tiền đình hiệu quả và an toàn. Rất nhiều người bệnh đã tin dùng và cải thiện tốt các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt... phục hồi sức khỏe, ngủ ngon giấc tự nhiên. CLICK XEM NGAY

Bình luận

Bệnh rối loạn tiền đình có nguy hiểm không ?

Bình luận

  1. Kiin Nguyễn Trả lời

    E năm nay 20t dạo gần đây e thấy hay bị chống mặt đau đầu hoa mắt tai bị ù …vv không Bt là e có phải bị bệnh rối loạn tiền đình k ạk

  2. Võ Phương Thanh Trả lời

    Thưa BS tôi năm nay 27t trước đây tôi hay bị đau vai gáy cũng khoảng 5 năm. Đến gần đây tôi bị đau nhiều hơn nên có nhiều người bảo tôi mua hoat huyết nhât nhất sử dụng và tui đã sử dụng hơn 1 tháng, trong thời gian sử dụng thì cơn đau hầu như giảm. Đến gần đây thì tự nhiên tôi cảm thấy chống mặt, nhức đầu, nhất là lúc đi lại tôi cảm thấy không còn thân bằng và có cảm giác muốn nôn,nào cũng cảm thấy mệt mỏi muốn ngủ. Cũng bữa hôm đó tôi đi khám thì ngta nói tôi sốt 38 độ cho thuốc về uốn thì chỉ hết sốt chứ các triệu chứng như trên không hết…Xin hỏi BS có phải tôi bị RLTĐ không ?

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *